Động lực học cơ sở. Tập 1: Kỹ thuật sửa chữa ô tô

Trạng thái ứng suất đơn, biến dạng đơn, xoắn, lực cắt và mô men trên thanh dầm; Biến dạng thanh; Hệ thống các đơn vị và kích thước thống nhất; Đặc tính chất lỏng; Chất lỏng tĩnh; Động lực học chất lỏng; Nhiệt động lực học; Định luật thứ nhất của nhiệt động lực học; Định luật thứ hai của nhiệt động lực học.

Thông tin trích dẫn: Động lực học cơ sở. Tập 1: Kỹ thuật sửa chữa ô tô. . NXB Lao động-xã hội, 2001.

Vui lòng truy cập địa chỉ sau để download và biết thêm thông tin chi tiết: http://lib.haui.edu.vn/Opac80/Detail.aspx?id=390&f=nhande&v=%u0110%u1ed9ng+l%u1ef1c+h%u1ecdc+c%u01a1+s%u1edf.+T%u1eadp+1%3a+K%u1ef9+thu%u1eadt+s%u1eeda+ch%u1eefa+%u00f4+t%u00f4

Bạn đọc có thể tìm thêm tài liệu tại Thư viện ĐH Công nghiệp Hà Nội tại địa chỉ: http://lib.haui.edu.vn/opac80/

Ba nội dung chủ yếu của cơ khí chế tạo là tĩnh học, động học và sức bền vật liệu. Tĩnh học và động học tập trung chủ yếu nghiên cứu về ngoại lực tác động lên vật thể rắn, song không xét đến sự thay đổi hình dáng bên ngoài của vật thể.

Ngược lại sức bền vật liệu giải quyết các mối quan hệ giữa ngoại lực tác dụng và những nội lực phát sinh trong lỏng vật thể. Ngoài ra, vật thể không còn được coi là vật thể cố định nữa. Sự biến đổi hình dạng lúc này, mặc dù nhỏ song được đặc biệt xem xét. Trong thiết kế máy, người kỹ sư nhất thiết phải xét đến đồng thời cả kích thước lẫn tính chất vật liệu để đảm bảo sức bền và độ cứng. Khi chất lực tải, chi tiết hoặc kết cấu máy không được phép phá hủy cũng như biến dạng quá mức cho phép.

Nội dung cuốn sách gồm:

Chương 1: Trạng thái ứng suất đơn
Chương 2: Biến dạng đơn
Chương 3: Xoắn
Chương 4: Lực cắt và momen trên thanh dấm
Chương 5: Trạng thái ứng suất trên thanh dấm
Chương 6: Biến dạng thanh
Chương 7: Hệ thống các đơn vị và kích thước thống nhất
Chương 8: Đặc tính chất lỏng
Chương 9: Chất lỏng tĩnh
Chương 10: Động lực học chất lỏng
Chương 11: Nhiệt động lực học
Chương 12: Định luật thứ nhất của nhiệt động lực học
Chương 13: Định luật thứ hai của nhiệt động lực học