Du lịch sinh thái

Kiến thức sinh thái môi trường học cơ bản (Định nghĩa, lịch sử, các hệ sinh thái...). Sinh thái môi trường học phục vụ cho du lịch sinh thái (khái niệm, nguyên tắc, mục tiêu du lịch sinh thái (DLST), quy hoạch và thiết kế hoạt động du lịch sinh thái, đánh giá tác động mô trường một dự án DLST...). Giới thiệu một số vùng điển hình ở Việt Nam có khả năng phát triển du lịch sinh thái
Thông tin trích dẫn: Du lịch sinh thái. Lê Huy Bá. NXB Khoa học và kỹ thuật, 2006.
Vui lòng truy cập địa chỉ sau để download và biết thêm thông tin chi tiết: http://lib.haui.edu.vn/Opac80/Detail.aspx?id=3222&f=fulltext&v=Du+l%u1ecbch+sinh+th%u00e1i
Bạn đọc có thể tìm thêm tài liệu tại Thư viện ĐH Công nghiệp Hà Nội tại địa chỉ: http://lib.haui.edu.vn/opac80/

Tóm tắt
Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển Du lịc sinh thái. Theo đánh giá của Hiệp Hội Du Lịch Châu Á - Thái Bình Dương (PATA) Du lịch sinh thái đang có chiều hướng phát triển và trở thành một bộ phận có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất về tỷ trọng trong ngành du lịch. Nơi nào còn giữ được nhiều khu thiên nhiên tự nhiên, có được sự cân bằng sinh thái thì nnơi đó sẽ có tiềm năng phát triển tốt về du lịch sinh thái và thu hút được nguồn khách du lịch... Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tốn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương.

Cuốn sách gồm có những nội dung sau: Phần 1: Sinh thái môi trường học cơ bản, Phần 2: Sinh thái môi trường học phục vụ du lịch sinh thái, Phần 3: Một số kết quả nghiên cứu về du lịch sinh thái,

+ Chương 1: Đại cương về sinh thái môi trường học

+ Chương 2: Sinh thái môi trường học quần thể, quần xã, hệ sinh thái môi trường

+ Chương 3: Sinh thái rừng, đa dạng sinh học và du lịch sinh thái

+ Chương 4: Đại cương về du lịch sinh thái

+ Chương 5: Ô nhiễm môi trường và ô nhiễm môi trường trong hoạt độngdu lịch

+ Chương 6: Quy hoạch và thiết kế du lịch sinh thái

+ Chương 7: Hoạt động du lịch sinh thái và những vấn đề liên quan

+ Chương 8: Áp dụng hệ quản trị môi trường ISO 14001, EMS trong quản lý du lịch sinh thái

+ Chương 9: Du lịch sinh thái ở Việt Nam

+ Chương 10: Hướng dẫn viên du lịch

+ Chương 11: Đô thị sinh thái phục vụ du lịch sinh thái đô thị

+ Chương 12: Du lịch sinh thái miệt vườn

+ Chương 13: Du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai

+ Chương 14: Nghiên cứu xây dựng đề án khu du lịch sinh thái Đạ Tẻh, Đạ Hàm

+ Chương 15: Khảo sát và xây dựng khu du lịch sinh thái vườn chim Lập Điền

+ Chương 16: Nâng cao năng lực phát triển du lịch sinh thái bền vững tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre

+ Chương 17: Đề án bảo tồn và phát triển đàn voi nhà tỉnh Đăklăk phục vụ du lịch sinh thái

+ Chương 18: Nghiên cứu đa dạng sinh học về tài nguyên sinh vật làm tiền đề cho du lịch sinh thái TP. HCM

+ Chương 19: Nghiên cứu các di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, danh lam thắng cảnh+ + Chương 20: Giới thiệu về tiềm năng du lịch sinh thái vườn cây ăn trái Lái Thiêu.