Các kiến thức về máy công cụ như các mạch, bộ sóng, máy phát dò, bút dò tìm hư hỏng... cách thiết kế, tự chế tạo và sửa chữa
Thông tin trích dẫn: Tự làm máy công cụ trong nghề điện và điện tử. Đặng Hồng Quang. NXB Nxb Trẻ, 1997.
Vui lòng truy cập địa chỉ sau để download và biết thêm thông tin chi tiết: http://lib.haui.edu.vn/Opac80/Detail.aspx?id=1885&f=fulltext&v=T%u1ef1+l%u00e0m+m%u00e1y+c%u00f4ng+c%u1ee5+trong+ngh%u1ec1+%u0111i%u1ec7n+v%u00e0+%u0111i%u1ec7n+t%u1eed
Bạn đọc có thể tìm thêm tài liệu tại Thư viện ĐH Công nghiệp Hà Nội tại địa chỉ: http://lib.haui.edu.vn/opac80/
Các loại máy điện từ ngày nay đã làm nên được rất nhiều điều kỳ diệu, nhưng khi bạn nhìn thấy nó đang vận hành thì nó vẫn im lìm. Chỉ ở các đầu ra tải bạn mới nhận thấy máy đang làm việc ngược lại, các máy cơ học bạn có thể tìm được mối liên kết của bánh răng, dây chuyển v.v… đang chuyển động. Chính vì thế sự phát hiện ra việc hư hỏng của máy điện tử có khó khăn hơn các máy cơ học.
Cuốn sách trình bày 02 phần:
Phần I: Các máy công cụ.
Trình bày các mạch chích tín hiệu, mạch tìm chân cực transistor, mạch dao động thử transistor, bộ đo hệ số khuếch đại, bộ song vặn năng đơn giản
Phần II: Những mạch điện tác giả vừa thiết kế.
Trình bày cách tự làm đồng hồ đo điện vạn năng, máy kiểm tra đa năng, chỉ thị bằng âm thanh, máy chống trộm đơn giản, hữu hiệu, đèn pin nạp điện, máy đo phát âm thanh không sợ hư hỏng
Xin lỗi bạn không thể down load tài liệu này. Bạn có thể xem tài liệu trực tuyến trên website hoặc liên hệ thư viện trường để được hướng dẫn. Cảm ơn bạn đã sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn vui lòng tham khảo thỏa thuận sử dụng của thư viện số.