Tìm hiểu về nhạc dân gian và nhạc tín ngưỡng của Việt Nam từ thời kỳ Đại Việt tới thời đại Hồ Chí Minh trên đất Thăng Long Hà Nội: Hát ru, đồng giao, hát ví, cò lả, hát trống quân, ngâm thơ, hát ẩm, hát dô, hát chèo tầu, hát văn,...
Thông tin trích dẫn: 1000 năm âm nhạc Thăng Long - Hà Nội. Quyển 2. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch. NXB Âm nhạc, 2010.
Vui lòng truy cập địa chỉ sau để download và biết thêm thông tin chi tiết: http://lib.haui.edu.vn/Opac80/Detail.aspx?id=4827&f=fulltext&v=1000+n%u0103m+%u00e2m+nh%u1ea1c+Th%u0103ng+Long+-+H%u00e0+N%u1ed9i
Bạn đọc có thể tìm thêm tài liệu tại Thư viện ĐH Công nghiệp Hà Nội tại địa chỉ: http://lib.haui.edu.vn/opac80/
Trong nền âm nhạc dân tộc Việt Nam, nhạc cổ truyền được coi như tầng nền cơ bản, gắn bó với hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Theo mặt cắt lịch đại, âm nhạc cổ truyền là toàn bộ vốn âm nhạc được sinh ra từ cuối thời kỳ phong kiến trở về trước, đó là một phong cách nghệ thuật với hệ thống đặc trưng riêng – gọi là phong cách cổ truyền dân tộc. Ngoài ra trong lịch sử âm nhạc, các loại nhạc không chỉ được chia theo thời gian mà còn căn cứ vào phong cách nghệ thuật. Trên cơ sở đó, những loại nhạc được sinh ra sau thời kỳ phong kiến, nếu mang đậm dấu ấn nghệ thuật quá khứ thì cũng được xếp vào kiểu loại nhạc dân tộc cổ truyền.
Xin lỗi bạn không thể down load tài liệu này. Bạn có thể xem tài liệu trực tuyến trên website hoặc liên hệ thư viện trường để được hướng dẫn. Cảm ơn bạn đã sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn vui lòng tham khảo thỏa thuận sử dụng của thư viện số.