Hóa học phân tích.Phần 2,Các phản ứng Ion trong dung dịch nước

Cung cấp những tính chất cơ bản, tổng quát về tính chất các ion (tính chất axít - bazơ, tạo phức, ôxi hoá - khử, tạo thành các hợp chất ít tan); đồng thời bổ sung một số vấn đề như mô tả, giải thích chi tiết hơn các phản ứng, tính chất phân tích quan trọng của các ion và các bài tập thực hành

Thông tin trích dẫn: Hóa học phân tích.Phần 2,Các phản ứng Ion trong dung dịch nước. Nguyễn Tinh Dung. NXB Giáo dục, 2001.

Vui lòng truy cập địa chỉ sau để download và biết thêm thông tin chi tiết: http://lib.haui.edu.vn/Opac80/Detail.aspx?id=1445&f=fulltext&v=H%u00f3a+h%u1ecdc+ph%u00e2n+t%u00edch+

Bạn đọc có thể tìm thêm tài liệu tại Thư viện ĐH Công nghiệp Hà Nội tại địa chỉ: http://lib.haui.edu.vn/opac80/

Giáo trình Hóa học phân tích - Phần 2: Các phản ứng ion trong dung dịch nước được biên soạn dựa trên cơ sở giữ nguyên cấu trúc như trong lần xuất bản đầu tiên, nghĩa là cung cấp những tính chất cơ bản, tổng quát về tính chất các ion đi đôi với việc trình bày kĩ các phản ứng đặc trưng cần thiết để phát hiện, nhận biết các ion.

Để đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viển chúng tôi biên soạn lại sách trên cơ sở giữ nguyên cấu trúc như trong lăn xuất bản đầu tiên, nghĩa là cung cáp những tỉnh chắt co bản tổng quát về tính chất các ion tính chất axit - bazơ tạo phức oxi hóa - khử tạo thành các hợp chấtt ít tan đi đôi với việc trình bày kĩ các phản ứng đặc trưng cần dể phát hiện nhận biết các ion. Ngoài ra chúng tôi có bổ sung thêm một sổ vấn đề:

1. Mô tả và giải thích chi tiết hơn nhiều phản ứng và tính chất phân tích quan trọng của các ion.

2. Bổ sung thêm nhiều bài tập ờ cuối mỗi chương nhằm giúp sinh viên trong việc lập đề cương thực nghiêm hệ thống hoá và tập vận dụng kiến thức sau khi làm thực nghiệm.

3. Bổ sung thêm phần Hướng dẫn trà lời các câu hỏi và bài tập nhằm giúp sinh viên kiểm tra các trả lời của mình khi làm bằi tập. Ở dây có gợi ý nhiều cách giải khác nhau cho một số loại bài tập nhằm tăng thêm các tình huống vận dụng kiến thức mà không phải là chọn cách giải tối ưu.

4. Mặc dù trong các chương khi trình bày về tính chất các ion đã có giới thiệu các hằng số quan trọng của các phản ứng liên quan. Song để cung cấp một cách hệ thống các số liệu phục vụ cho việc tính toán trong thực nghiệm, chúng tôi bổ sung thêm phụ lục 2 “ Bảng các hằng số quan trọng” liên quan đến các cân bằng axit – bazơ, tạo phức, oxi hóa – khử và tạo các hợp chất ít tan.