Sách đề cập đến vấn đề loại bỏ freôn có hại và giới thiệu các loại môi chất lạnh quá độ cũng như môi chất lạnh tương lai và vấn đề nghiên cứu môi chất lạnh mới.
Để phù hợp vói tình hình mới, lần tái bản này nhóm tác giả đã lược bỏ nhiều bảng biểu của các môi chất bị cấm mà thêm vào 13 môi chất mới là các chất ít hoặc không phá hủy tầng ôzôn cũng như các môi chất tự nhiên như CO2, mêtan, n-butan, isobutan...
Thông tin trích dẫn: Môi chất lạnh. Nguyễn Đức Lợi. NXB Giáo dục, 1998.
Vui lòng truy cập địa chỉ sau để download và biết thêm thông tin chi tiết: http://lib.haui.edu.vn/Opac80/Detail.aspx?id=1175&f=fulltext&v=M%u00f4i+ch%u1ea5t+l%u1ea1nh
Bạn đọc có thể tìm thêm tài liệu tại Thư viện ĐH Công nghiệp Hà Nội tại địa chỉ: http://lib.haui.edu.vn/opac80/
Môi chất lạnh đóng một vai trò quan trọng trong kỹ thuật lạnh. Trong hơn 150 năm phát triển của kỹ thuật lạnh, hàng trăm loại môi chất dã được nghiên cứu, thử nghiệm, ứng dụng và loại bỏ. Mỗi môi chất lạnh phù hợp ra đời là một lần kỹ thuật lạnh bước sang một thời kỳ phát triển mới. Việc ứng dụng SOy C02, NH3 vào cuối thế kỷ 19 và các frezôn vào đầu thế kỷ 20 đã đưa kỹ thuật lạnh đến sự phát triển rực rỡ như ngày nay. Thế nhưng nhiều loại frezôn lại là thủ phạm phá hủy, làm suy giảm tầng ôzôn và gây hiệu ứng lồng kính làm nóng địa cầu. Để bảo vệ môi trường sống, các frezôn đó phải được loại bỏ và loài người lại đứng trước các thử thách mới trên con đường đi tìm kiếm môi chất lạnh thay thế.
Nhằm cung cấp cho các nhà nghiên cứu khoa học, cán bộ, kỹ sư và sinh viên… các thông tin cần thiết, chúng tôi biên soạn cuốn sách này. Sách đề cập đến tính chất vật lý và nhiệt động cùa môi chất các bảng biểu và đồ thị lgp-h, quan hệ giữa môi chất và dầu lạnh, an toàn môi chất lạnh, các loại chất tải lạnh…
Sách cũng đề cập đến vấn đề loại bỏ freôn cố hại và giới thiệu các loại môi chất lạnh quá độ cũng như môi chất lạnh tương lai và vấn đe nghiên cứu môi chất lạnh mới. Đề phù hợp với tình hình mới. Lần tái bản này đã được thêm vào 13 môi chất mới là các chất ít hoặc không phá hủy tầng ôzôn củng như các môi chất tự nhiên như CO2, mêtan, n-butan, isobutan…
Xin lỗi bạn không thể down load tài liệu này. Bạn có thể xem tài liệu trực tuyến trên website hoặc liên hệ thư viện trường để được hướng dẫn. Cảm ơn bạn đã sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn vui lòng tham khảo thỏa thuận sử dụng của thư viện số.